您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
NEWS2025-02-24 09:24:53【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Hư Vân - 23/02/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá thứ hạng của al-nassrthứ hạng của al-nassr、、
很赞哦!(44374)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Q&A: Cách bảo quản đồ ăn trong tủ lạnh dịp Tết Nguyên đán
- Phát hiện ung thư tiền liệt tuyến sau trục trặc khi quan hệ vợ chồng
- Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ tăng đe dọa chặn Thụy Điển, Phần Lan gia nhập NATO?
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- Chợ ẩm thực quê giữa đồng lúa xanh hút nghìn khách ngày mở cửa trở lại
- Trương Quỳnh Anh đăng ảnh selfie cùng Tim khéo léo phản bác tin ly dị
- Không cần quá nhiều kinh nghiệm, vẫn mua được xe cũ ưng ý với 4 bước đơn giản
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- Angelina Jolie và Brad Pitt tái hợp?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
Tương tác giữa máy Android và PC Windows trở nên đơn giản như kết nối ổ USB. Ảnh: PCMag Để trải nghiệm tính năng này, người dùng cần thiết bị chạy Android 11 trở lên, có đăng ký thành viên Windows Insider và cài sẵn phiên bản beta của ứng dụng Link to Windows.
Người dùng có thể bật tính năng File Explorer này bằng cách điều hướng đến Settings > Bluetooth & Devices > Mobile Devicesvà chọn phần Manage Devicesđể cho phép máy tính kết nối với điện thoại Android. Lời nhắc sẽ bao gồm một nút chuyển đổi để truy cập trong File Explorer, cùng các lựa chọn cho thông báo và quyền truy cập máy ảnh.
Sự tích hợp này sẽ hữu ích nhất cho những người thường xuyên làm việc với Windows 11 và Android. Tất cả quá trình sẽ được thực hiện không dây, có nghĩa cả hai sẽ phải được kết nối với cùng một mạng Wi-Fi.
Bên cạnh đó, nhà sản xuất Windows cũng vừa điều chỉnh lại động thái “thúc ép” người dùng Windows 10 nâng cấp hệ điều hành mới hơn.
Ý tưởng ban đầu của công ty nhằm vào các PC chạy Windows 10 Pro và Pro Workstation bằng mẩu quảng cáo có nội dung “nâng cấp miễn phí Windows 11 mới nhất”. Tuy nhiên, trước những phản hồi tiêu cực từ người dùng, gã khổng lồ phần mềm đã phải thay đổi. “Với sự tôn trọng dành cho phản hồi của người dùng, những thay đổi trên sẽ được loại bỏ bằng bản cập nhật hàng tháng”, trích thông báo của Microsoft.
(Theo PCMag)
Valve phả hơi nóng vào Microsoft Windows với SteamOSValve thông báo đẩy mạnh đưa SteamOS lên các thiết bị chơi game cầm tay của đối thủ như ROG Ally của Asus.">Windows 11 đơn giản hoá truy cập điện thoại Android
Người phụ nữ họ Kim bị cảnh sát bắt giữ. Ảnh: Yonhap Theo kết quả giám định ADN, cô Kim không phải là mẹ ruột của bé gái xấu số, mà là chị gái. Mẹ ruột của cô bé 3 tuổi chính là bà Seok. Đáng nói hơn, cả chồng cũ và chồng hiện tại của bà Seok đều không phải cha của bé gái. Đến thời điểm hiện tại, cơ quan chức năng vẫn chưa thể xác định được ai là cha đẻ của cô bé đã chết.
Nhận thấy sự bất thường, cảnh sát Hàn Quốc đã gấp rút tiến hành điều tra với bà Seok. Hồ sơ của các công tố viên chỉ ra rằng, bà Seok và cô Kim cùng sinh con vào khoảng tháng 4/2018. Bà Seok sau đó đã tráo đổi 2 đứa trẻ với nhau, mục đích là để cô Kim nuôi hộ con đẻ của mình. Cuối cùng, một bé gái 3 tuổi bị bỏ đói tới chết, bé gái còn lại (con của cô Kim) vẫn chưa rõ tung tích.
Bà Seok bị cảnh sát bắt giữ. Ảnh: Yonhap Tại phiên tòa diễn ra vào ngày 17/8/2021, bà Seok vẫn phủ nhận việc mình là mẹ đẻ của bé gái xấu số, nói rằng kết quả giám định ADN không chính xác. Tuy vậy, người phụ nữ 50 tuổi vẫn bị truy tố vì bỏ mặc thi thể con gái và bắt cóc cháu ngoại, mức án ban đầu được đưa ra là 8 năm tù giam.
Trong phiên tòa phúc thẩm ngày 2/2/2023, tòa án quận Daegu đã rút ngắn hình phạt của bà xuống còn 2 năm tù giam và 3 năm tù treo. Theo thẩm phán của phiên tòa, kết quả xét nghiệm ADN không thể chứng minh việc bà Seok đánh tráo con và cháu gái.
Về phía cô Kim, người phụ nữ này bị tuyên án 20 năm tù giam vì bỏ mặc em gái tới chết. Ngoài ra, cô này cũng buộc phải tham gia một khóa trị liệu tâm lý liên quan đến bạo hành trẻ em.
Kỳ án mèo Hello Kitty: Dấu vết từ ác mộng của cô bé 14 tuổi
Vụ án mèo Hello Kitty là một trong những vụ giết người ám ảnh nhất lịch sử Hong Kong (Trung Quốc), khi nạn nhân suýt bị quên lãng nếu không có những cơn ác mộng của một cô bé 14 tuổi.">Kỳ án bé gái bị bỏ đói tới chết gây xôn xao tại Hàn Quốc
Ông Phạm Công Bằng tại sự kiện ra mắt sản phẩm vivo V27e. Ảnh: Anh Tú Theo ông Bằng, hai nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do tình hình dịch Covid kéo dài trong những năm qua; tác động của nền kinh tế toàn cầu khiến cho người lao động bị ảnh hưởng thu nhập, nhu cầu tiêu dùng cũng thay đổi, họ sẽ cân nhắc hơn trong việc lựa chọn mua điện thoại mới.
Để cải thiện tình hình kinh doanh, ông Phạm Công Bằng cho biết, vivo đã kết hợp với các nhà bán lẻ liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá cho khách hàng, tập trung vào các sản phẩm trong phân khúc tầm trung. Hay giờ đây người tiêu dùng cũng sẽ mua điện thoại trả góp với chu kỳ lâu hơn, từ 4-6 tháng thay vì 3-4 tháng như trước đây.
Việc thị trường điện thoại di động khó khăn cũng khiến cho một số nhà bán lẻ tại Việt Nam phải thay đổi chiến lược kinh doanh trong năm 2023. Điển hình mới đây, ông lớn Thế Giới Di Động đã tiến hành hạ giá thành các sản phẩm của mình về ngang bằng với các chuỗi bán lẻ khác, thay vì đắt hơn vài trăm ngàn đến vài triệu đồng như trước đây. Đồng thời hệ thống này cũng liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá cho người dùng trong thời gian qua.
Oppo, Vivo, Xiaomi "xa luân chiến" với AppleBa hãng smartphone hàng đầu Trung Quốc vừa đạt thỏa thuận mới nhằm thách thức iPhone của Apple tại đây.">
2023 là năm khó khăn của thị trường điện thoại di động
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
Trong hơn 4 năm Chương trình chuyển đổi số quốc gia được triển khai, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Theo đánh giá của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số: “Chuyển đổi số đã đến từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người trong quá trình phát triển chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số, nhất là trong cuộc sống của nhân dân và hoạt động của doanh nghiệp”.
Sự tăng trưởng mạnh của chỉ số thành phần về hạ tầng số đã có đóng góp lớn để Việt Nam cải thiện thứ hạng về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, theo EGDI 2024. Ảnh minh họa: Đ.T Đáng chú ý, riêng về phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, theo báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử - EGDI năm 2024 mới được Liên Hợp Quốc công bố, Việt Nam đã tăng từ vị trí thứ 86 lên xếp thứ 71/193 quốc gia và vùng lãnh thổ, lần đầu tiên có tên trong nhóm nước có chỉ số Chính phủ điện tử đạt mức rất cao. Đây cũng là vị trí cao nhất của Việt Nam kể từ khi bắt đầu tham gia đánh giá EGDI của Liên Hợp Quốc vào năm 2003 cho đến nay.
Đảm bảo người dân được thụ hưởng các thành quả chuyển đổi số
Với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, nhằm tiếp tục thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương triển khai hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình chuyển đổi số quốc gia và các chiến lược, đề án liên quan trong năm tới, Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn các bộ, tỉnh xây dựng kế hoạch chuyển đổi số năm 2025.
Cụ thể, trong nội dung hướng dẫn, Bộ TT&TT đã nêu rõ các yêu cầu chung, một số nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2025 và đặc biệt là cung cấp cho các bộ, ngành, địa phương khung kế hoạch chuyển đổi số cấp bộ, tỉnh năm 2025’ để các bộ, tỉnh thuận tiện trong xây dựng và triển khai công tác chuyển đổi số năm tới.
Về yêu cầu, Bộ TT&TT hướng dẫn, kế hoạch chuyển đổi số năm 2025 cần được xây dựng trên cơ sở đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình, kết quả thực hiện trong thực hiện kế hoạch năm 2024, giai đoạn 2021- 2024; bám sát quan điểm, định hướng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT, Bộ Công an và các bộ, ngành liên quan.
Đồng thời, phải quyết tâm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra tại các chương trình, chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số và Đề án 06 cùng các chương trình, kế hoạch của bộ, ngành, địa phương đến hết năm 2025.
Bộ TT&TT nhấn mạnh quan điểm người dân, doanh nghiệp phải được thụ hưởng thật những thành quả do chuyển đổi số mang lại theo tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Ảnh minh họa: M.Q Kế hoạch chuyển đổi số năm 2025 của các bộ, ngành, địa phương phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu của chuyển đổi số, người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng thật những thành quả do chuyển đổi số mang lại theo tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau”; gắn kết chặt chẽ với hoạt động cải cách quy trình, thủ tục hành chính, hiện đại hóa hoạt động hành chính của cơ quan nhà nước...
Bộ TT&TT cũng lưu ý, các chỉ tiêu, mục tiêu kế hoạch đặt ra phải thiết thực, bám sát thực tiễn, điều kiện thực tế, có tính đột phá. Các mục tiêu cần rõ ràng, định lượng, có tính khả thi, rõ phương pháp đánh giá, đo lường kết quả; gắn liền với thực hiện mục tiêu theo kế hoạch 5 năm của bộ, ngành, địa phương và của quốc gia.
Cùng với đó, nhiệm vụ, giải pháp của kế hoạch chuyển đổi số năm 2025 phải gắn liền với thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu; gắn liền với bố trí nguồn lực thực thi phù hợp; bám sát thực tiễn, bám sát các quan điểm, định hướng và nhiệm vụ giải pháp trọng tâm chuyển đổi số, có tính đột phá, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tiếp theo công tác tổ chức triển khai, phân công nhiệm vụ chuyển đối số phải cụ thể, rõ việc, rõ trách nhiệm; phải đảm bảo phù hợp khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Đối với nhiệm vụ trọng tâm của các bộ, tỉnh năm 2025, Bộ TT&TT điểm ra 9 nhóm chính kèm hướng dẫn cụ thể nội dung của từng nhóm nhiệm vụ, bao gồm: Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động chuyển đổi số; thể chế, chính sách số; hạ tầng số; nhân lực số; phát triển dữ liệu số; an toàn thông tin mạng; chính phủ số; kinh tế số và xã hội số; nâng cao nhận thức, tuyên truyền, truyền thông và các giải pháp khác đẩy mạnh chuyển đổi số, đảm bảo an toàn thông tin.
Đặc biệt nhấn mạnh sự cần thiết của việc đảm bảo đồng bộ, hiệu quả và khả thi khi xác định các nhiệm vụ triển khai, Bộ TT&TT cũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi số năm 2025 của bộ, tỉnh mình trước ngày 30/10.
Ngày 16/9, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị yêu cầu các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào phương pháp tiếp cận và bài học kinh nghiệm triển khai thành công Đề án 06, mỗi bộ, tỉnh nghiên cứu tìm ra mũi đột phá cho mình, xây dựng 1 đề án về chuyển đổi số có tính chất tương tự như Đề án 06 và bảo đảm kết nối với Đề án 06; đồng thời tập trung chỉ đạo thực hiện xong và thành công đề án trong thời gian từ nay đến hết năm 2025.
Đề án chuyển đổi số của các bộ, tỉnh phải đảm bảo phù hợp với Chương trình chuyển đổi số quốc gia, các chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, phát triển kinh tế số và xã hội số, dữ liệu quốc gia cũng như Đề án 06 và các chiến lược, chương trình, đề án, kế hoạch chuyển đổi số khác của bộ, ngành, địa phương.
Chuyển đổi số Việt Nam phải dựa trên nền tảng số Việt NamBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, chuyển đổi số Việt Nam nếu không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi từ công cuộc này sẽ không phải là người Việt Nam.">Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, tỉnh xây dựng kế hoạch chuyển đổi số năm 2025
Ứng dụng PC-Covid yêu cầu một số quyền truy cập để sử dụng các tính năng. Theo chia sẻ từ đội ngũ phát triển, cả Google và Apple đều có chính sách kiểm soát quyền rất chặt chẽ. Các ứng dụng đều giải thích công khai việc mình khai thác những quyền này. Đồng thời, các yêu cầu quyền truy cập xảy ra với hệ điều hành khác nhau phụ thuộc chính sách của mỗi hệ điều hành.
Cụ thể, khi tải và sử dụng, ứng dụng PC-Covid có thể sẽ yêu cầu người dùng cấp các quyền như: Khai thác tín hiệu Bluetooth; Quyền truy cập vị trí; Quyền truy cập thông báo (tối ưu hóa hạn chế pin bởi ứng dụng mong muốn được chạy standby hàng ngày); Truy cập camera (để có thể quét mã QR)… Ở mỗi hệ điều hành, các yêu cầu truy cập có thể được gắn với nhau thành từng cụm nên dẫn đến hiện tượng nói trên.
Chẳng hạn, khi người dùng cài đặt đặt ứng dụng PC-Covid trên Android và kích hoạt Bluetooth thì máy sẽ xin cấp quyền truy cập vị trí, là do chính sách của Google, khi bật Bluetooth BLE máy tự động xin quyền vị trí. Tuy nhiên, PC-Covid không sử dụng tới quyền đó.
Ứng dụng PC-Covid chỉ lưu dữ liệu lịch sử tiếp xúc trên máy của người dùng và không thu thập vị trí. Dữ liệu lịch sử tiếp xúc chỉ được sử dụng để phục vụ cơ quan y tế khi có sự đồng ý của người dùng hoặc trong trường hợp người dùng là ca nhiễm, ca nghi nhiễm.
Đối với quyền truy cập các video, âm thanh hay file lưu trữ ở nền tảng Android, phía Trung tâm Công nghệ phòng chống Covid-19 quốc gia cho biết: Để người dùng có thể lưu được ảnh mã QR về điện thoại và sử dụng khi cần thiết thì phải được quyền truy cập kho ảnh. Theo chính sách của hệ điều hành Android, quyền này được gắn với quyền truy cập các file âm thanh, lưu trữ. Do đó, dù không sử dụng dữ liệu video, âm thanh… nhưng để có thể lưu trữ mã QR vào kho ảnh thì cần phải cấp quyền truy cập theo chính sách của nền tảng.
Cá biệt, quyền truy cập SMS chỉ xảy ra đối với một số dòng điện thoại, bởi nó được gắn trong cụm quyền truy cập thông báo.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia cũng khẳng định, bất cứ ứng dụng nào đều yêu cầu các quyền này như PC-Covid nếu có tính năng tương tự.
Đội ngũ phát triển vẫn đang tiếp tục cập nhật, hoàn thiện các tính năng cũng như khắc phục vấn đề kỹ thuật xảy ra trong quá trình chuyển đổi, cập nhật dữ liệu. Theo chia sẻ từ phía Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia, chỉ trong ngày 30/9, đã có hơn 1,7 triệu lượt truy vấn dù hệ thống đang trong quá trình chuyển đổi nên có phát sinh lỗi kỹ thuật. Hiện nay, các vấn đề đó đã dần được khắc phục.
Duy Vũ
Chiều nay giới thiệu ứng dụng phòng chống dịch PC-Covid
Chiều 1/10, ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 quốc gia PC-Covid sẽ được giới thiệu tại buổi tọa đàm do Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì.
">Tại sao ứng dụng PC
ASEAN acts as policy priority for major powers: conferenceNovember 15, 2024 - 06:18
Your browser does not support the audio element. ASEAN’s role will decline if it fails to handle the 'push and pull' pressure of major countries and fails to maintain solidarity and unity in issues of common interest to the association, said a former deputy minister of foreign affairs. International conference on “ASEAN in A Changing World: Challenges, Opportunities and Prospects” held in Hà Nội on Thursday. VNS Photos Khánh Dương HÀ NỘI — As the most effective regional cooperation mechanism in the Indo-Pacific, ASEAN has become a priority in the policies of major powers towards the Asia-Pacific region, an international conference on 'ASEAN in a Changing World: Challenges, Opportunities and Prospects' heard in Hà Nội on Thursday.
Co-hosted by Việt Nam Peace and Development Foundation and Rosa Luxemburg Stiftung, the conference brought together about 100 Vietnamese and international scholars, researchers and diplomats to engage in a multi-faceted discourse on the critical topics of ASEAN roles in a turbulent world.
Assoc. Prof. Võ Xuân Vinh, director general in charge of the Institute of Southeast Asian Studies at the Việt Nam Academy of Social Sciences, said major countries all highly appreciate and support ASEAN’s central role in the regional structure taking shape in the Asia-Pacific.
Countries like China, India, the US and Japan have participated in major ASEAN-led mechanisms such as ASEAN+1, ASEAN Regional Forum, East Asia Summit and ASEAN Defence Ministers Meeting Plus. These countries have also directly voiced their support for ASEAN’s centrality and the ASEAN Outlook on the Indo-Pacific, he said.
“They consider ASEAN’s central role as a fundamental principle to promote cooperation in the Indo-Pacific region, and ASEAN-led mechanisms as the foundation for dialogue and cooperation in the region,” he said.
Assoc. Prof., Ambassador Đặng Đình Quý delivered a speech on "Multilateral Institutions and International Law In A Changing World". Assoc. Prof., Ambassador Đặng Đình Quý, former deputy minister of foreign affairs, said that in 2030, ASEAN will be the fourth largest economy in the world and the most successful Community in regional links for developing countries. ASEAN has experienced difficulties in building the Community but continues to receive attention from major countries.
From now until 2030, Myanmar is unlikely to hold elections. Meanwhile, the East Sea area still sees potential instability, even local conflicts. ASEAN countries continue to feel pressure from major countries and collective forces, he said.
The role of regional institutions is challenging but may grow, Quý said, predicting that ASEAN will have a greater role when it maintains solidarity and independence and increases its internal strength through efforts to connect and build the community.
“On the contrary, ASEAN’s role will decline if it fails to handle the 'push and pull' pressure of major countries and fails to maintain solidarity and unity in issues of common interest to the association,” he said.
Dr Nguyễn Hải Lưu, deputy director general of the Foreign Policy Department at the Ministry of Foreign Affairs, said the Asia Pacific and Indian Ocean regions continue to be the locomotives of world economic growth, but they contain many complex and unpredictable traditional and non-traditional security factors.
ASEAN continues to play a central role in the region's security structure, being the only forum in the region capable of hosting dialogue and cooperation between major countries, he said.
Vithaya Xayavong, director general of the Institute of Foreign Affairs in Laos, said: “Enhancing our good relationship with external partners is indeed crucial, especially as Southeast Asia has become a competing ground amid geopolitical tensions between major powers."
By promoting regional integration and resilience through various initiatives, ASEAN can deepen partnerships with other regional and global actors, particularly major powers. This strategic approach will allow ASEAN to balance diverse interests and avoid being overshadowed by external influences, ultimately contributing to a stable and prosperous region amid the evolving dynamics of competing major powers.
“To build a strong community, ASEAN cohesion, resilience and connectivity must be further enhanced.”
“Trust is indeed the cornerstone of the ASEAN Community, seamlessly connecting its diverse member nations. This trust is not merely a sentiment but a practical necessity in an environment where disparities exist,” she said.
Ambassador Artauli Tobing, former Indonesian Ambassador to Việt Nam and former Presidential Advisor highlighted the emergence of non-State actors as important players in influencing international standards.
“While ASEAN’s engagement with non-State actors is not new and has grown steadily in line with its vision of building a people-centred community, many believe that these efforts could still be intensified for greater impacts,” she said.
“Simply increasing engagement is not enough. Strengthening as well as intensifying regular dialogue and communication at ASEAN between State and non-State actors, such as women's groups, religious leaders, youth, professional associations, is needed.” — VNS
ASEAN acts as policy priority for major powers: conference